Sách Tây Vực Ký, Huyền Trang Pháp sư thuật
|
Sách Tây Vực Ký, Huyền Trang Pháp sư thuật. Thích Như Điển và Nguyễn Minh Tiến Việt dịch & chú giải. Tuệ Sỹ giới thiệu.
Hội Đồng Hoằng Pháp xuất bản quý I/2022 nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần qua mạng toàn cầu Amazon. Hương Tích Phật Việt sẽ xuất bản tại Việt N |
Xem tiếp...
|
|
Sư Pháp Thuận với câu thơ làm kinh dị sứ thần triều Tống
|
Suốt ngàn năm bị nội thuộc Trung Quốc dân tộc Việt không ngừng nỗi dậy đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ. Năm 968 (Mậu Thân) Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên nạn cát cứ 12 sứ quân, thống nhất non sông xưng là Đại Thắng Minh hoàng đế. Nhà Đinh đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình), lập nên triều đại quân chủ đầu tiên của nước Đại Việt.
|
Xem tiếp...
|
|
GIẤC MỘNG ĐÌNH MAI
|
GIẤC MỘNG ĐÌNH MAI CỦA NGUYỄN HUY HỔ tiểu luận của Hạnh Cơ Tác giả đánh máy và trình bày trang sách Tranh bìa của họa sĩ VÕ ĐÌNH Làng Cây Phong xuất bản in tại California, Hoa-kì, 2001
|
Xem tiếp...
|
|
Chương 1 DẪN NHẬP
|
“Ở đời Lê-mạt, anh em con cháu họ Nguyễn Tiên-điền đã giao du với người họ Nguyễn-Huy, và đã bao phen rủ nhau đi hát phường vải ở xã Trường-lưu. Trong bầu gái sắc trai tài, thơ đi hát lại, mà văn nôm của vùng Hồng-sơn đã nên trau chuốt. Thực là trong trường hợp ấy đã xảy ra các giai phẩm của văn phái Hồng-Sơn...” |
Xem tiếp...
|
|
Chương 2 TÁC GIẢ và TÁC PHẨM
|
Ông vốn là con cháu của hai họ lớn ở vùng Nghệ-Tĩnh dưới thời Lê Trung-hưng (1532-1788): Ông nội là cụ Nguyễn Huy Oánh (1713-1789)(3) đỗ thám hoa, đã từng làm quan đến chức thượng thư dưới đời Lê Cảnh Hưng (1740-1786); cha là cụ Nguyễn Huy Tự, được liệt ngang hàng tiến sĩ, sung vào viện Hàn-lâm, tác giả truyện Hoa Tiên; ông cố ngoại là cụ Nguyễn Nghi |
Xem tiếp...
|
|
Chương 3 NỠ QUA NGÀY BẠC
|
Người ta thường lấy khoảng thời gian một trăm năm làm kì hạn đời sống. Thiên “Khúc Lễ” trong kinh Lễ có nói: “Nhân thọ dĩ bách niên vi kì” (Kiếp sống của con người lấy trăm năm làm kì hạn). Đó là nhân sinh quan của các nhà nho tri thiên lạc mệnh; mới nghe thì có vẻ như yếm thế, mà xét kĩ thì là cả một tư tưởng đạt quan và tỉnh thức. Sở dĩ con người |
Xem tiếp...
|
|
Chương 4 VĂN PHI SƠN THỦY VÔ KÌ KHÍ
|
Có người bảo nghệ thuật nhiếp ảnh chỉ là mô phỏng sự vật, nhưng nếu xét kĩ ra, trong bức ảnh vẫn biểu lộ nét sáng tạo của nhiếp ảnh gia. Nét sáng tạo biểu lộ ở bối cảnh mà người chụp ảnh lựa chọn, ở sự lượng định mức độ ánh sáng và bóng tối, ở tầm xa cách để có sự gần gũi rõ ràng hay mờ ảo xa xăm, ở đề tài mà nhiếp ảnh gia muốn trình bày, ở đối tượn |
Xem tiếp...
|
|
Chương 5 MÌNH VỚI TA TUY HAI MÀ MỘT
|
Nếu cái bầu khí huyền diệu, tĩnh mịch của ban đêm đã du hồn nghệ sĩ vào cõi thâm sâu vô tận trong lòng vũ trụ, thì cái cảnh sắc rực rỡ muôn màu, cái dáng vẻ hùng vĩ lẫm liệt của thiên nhiên lúc ban ngày sẽ dẫn cảm quan nghệ sĩ đi vào chiều rộng bao la của trời đất. Vũ trụ mênh mông, dễ ai có thể đi cùng khắp để biết rằng trời đất là một hòa điệu đạ |
Xem tiếp...
|
|
Chương 6 NGHỆ SĨ VÀ SAY
|
Chúng tôi muốn đề cập đến trạng thái SAY của nghệ sĩ như là một thái độ mượn chất men để quên đi những phiền lụy, thị phi, danh lợi của cuộc đời, để tâm hồn được tẩy trần, thanh tao; nó khác với cái say của kẻ tục nhân trong trạng thái si mê cuồng loạn, hoặc đi thất tha thất thểu, hoặc nằm đầu đường xó chợ, hoặc chửi tục đập phá, hoặc ngủ mê mệt miện |
Xem tiếp...
|
|
Chương 7 MĨ CẢM HANG ĐỘNG
|
Dù phải vất vả với cuộc sống thực tế hằng ngày, phải bôn ba trăm việc, đầu tắt mặt tối, nhưng dân ta vẫn nhớ nghĩ đến và dành thì giờ cho những sinh hoạt tâm linh. Họ tâm niệm rằng, hồn thiêng của tổ tiên vẫn tồn tại trong mái ấm gia đình, hồn thiêng dân tộc vẫn trường cửu nơi núi sông, đình chùa, lăng miếu. Dù không phải là nghệ sĩ chính cống, ngườ |
Xem tiếp...
|
|
Chương 8 MỘNG VÀ SÁNG TẠO VĂN NGHỆ
|
Mộng là một nguồn sáng tạo văn nghệ, điều đó chúng ta có thể làm sáng tỏ ở đây bằng cách đào sâu vào giấc mộng của Nguyễn Huy Hổ; vì chúng ta đã thấy hiển nhiên rằng, chính giấc mộng Mai-đình (Mai Đình Mộng) đã là đề tài sáng tác của ông.
Mộng là trạng thái tâm lí của nghệ sĩ khi đã gột rửa mọi tư dục, mọi tính toán, thị phi để thăng hoa |
Xem tiếp...
|
|
Chương 9 GIAI NHÂN TRONG MỘNG
|
Trong chương trước chúng ta đã theo dõi từng diễn tiến của giấc mộng Mai Đình, và thấy rằng, nhân vật nổi bật từ trước đến sau vẫn là thiếu nữ đề thơ. Mặc dù tác giả có trực tiếp nói chuyện với tiểu hoàn, có diện kiến và đối thoại khá lâu với vị phu nhân, nhưng cả hai nhân vật này đều đóng vai trò phụ thuộc. Trong khi đó, nàng thiếu nữ kia, tuy tác |
Xem tiếp...
|
|
|
Chương 11 GIÁC và MÊ
|
Vậy là giấc mộng đã chấm dứt khi mối duyên tình giữa nghệ sĩ và giai nhân chưa thành tựu. Nhưng dù sao thì mối nhân duyên ấy vẫn không bị cắt đứt, vì mẹ nàng đã hứa hẹn sẽ tác hợp cho hai người khi nào chàng đã thực hiện xong phận sự làm trai. Không biết làm sao hơn, ông đành từ tạ ra về, và đến đó thì vừa tỉnh mộng: |
Xem tiếp...
|
|
Chương 12 KẾT LUẬN
|
Vì quá tin tưởng vào khả năng khoa học, các triết gia Tây-phương luôn luôn nhìn sự vật bằng con mắt “hợp lí hóa”. Cái gì họ cũng muốn hệ thống hóa với toàn những khái niệm trừu tượng. Cho đến cái “BIẾT” họ cũng cố gắng hệ thống hóa để lập thành khoa “tri thức luận”. Do đó, càng ngày họ càng xa rời thực tại, bỏ quên sự sống. Rốt cuộc, cái BIẾT của tri |
Xem tiếp...
|
|
PHỤ LỤC 1 (Giấc Mộng Đình Mai)
|
Từ “VĂN NGHỆ” có thể được hiểu bằng hai cách: rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng thì đó là từ rút gọn của hai từ “văn học” và “nghệ thuật”. Người ta thường dùng từ “nghệ thuật” để chỉ những công trình sáng tạo nhằm biểu hiện cái đẹp, như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc v.v... Theo ý nghĩa này thì văn học cũng là một bộ môn nghệ thuật, nhưng vì nó là một bộ môn nghệ th |
Xem tiếp...
|
|
HỊCH TƯỚNG SĨ
|
Năm Giáp Thân (1284), hiệu Thiệu Bảo năm thứ 6, đời Trần Nhân Tông, đại binh Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) thất thế đưa quân chạy về Vạn Kiếp. Vua Trần Nhân Tông thấy thế giặc mạnh, cho mời Hưng Đạo Vương về Hải Dương mà phán rằng: "Thế giặc to như vậy, mà chống với chúng thì dân chúng bị t |
Xem tiếp...
|
|
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
|
Bình Ngô Đại Cáo là bài cáo của Ức Trai - Nguyễn Trãi (1380-1442) viết bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh phương Bắc xâm lược, giành lại độc lập cho Đại Việt. Về mặt văn chương, tác phẩm này được người đương thời và hậu thế vô cùng thán phục v |
Xem tiếp...
|
|
Bích Câu Kỳ Ngộ
|
1.- Mở đầu (câu 1- câu 8)
Mấy trăm năm một chữ tình,
Dưới trời ai kẻ lọt vành hoá-nhi
Cơ duyên ngẫm lại mà suy,
Trời Nam nào có xa gì cõi Tây.
Tương duyên kỳ ngộ xưa nay,
Trước kia Lưu, Nguyễn; sau này Bùi-Trương.
Kìa ai mê giấc đài Dương,
Mây mưa là chuyện hoang-đường biết đâu?
|
Xem tiếp...
|
|
Chinh Phụ Ngâm
|
1 Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
2 Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
3 Xanh kia thăm thẳm tầng trên
4 Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
5 Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
6 Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
7 Chín tầng gươm báu trao tay
8 Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
9 Nước t |
Xem tiếp...
|
|
|
1 2 |